[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Thoái hóa cột sống M47 là một tình trạng gây ra rất nhiều khó chịu và đau đớn cho người bệnh trong cuộc sống sinh hoạt bình thường. Chính vì thế, việc tìm hiểu rõ ràng nguyên nhân, triệu chứng của bệnh lý này sẽ giúp người bệnh tìm ra được những biện pháp chữa trị phù hợp.
Thoái hóa cột sống M47 là gì? Bệnh là một căn bệnh thoái hóa ở cột sống. Về ký hiệu M47, thực tế, mỗi một vị trí trên cơ thể đều có những ký hiệu riêng trên danh mục bệnh lý của Bộ Y Tế. Do đó, thoái hóa cột sống M47 là đốt sống thắt lưng được ký hiệu M47 đang gặp phải tổn thương.
Mặc dù tình trạng này không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không có những biện pháp chữa trị phù hợp và hợp lý thì có thể dẫn đến gây ra nhiều tác động nghiêm trọng đệ sự vận động của người bệnh.
Để nói rõ đâu là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thoái hóa cột sống M47 thì rất khó vì căn bệnh này xảy ra do khá nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, hầu hết các nguyên nhân đều có 1 điểm chung là do đốt sống số M47 phải chịu quá nhiều áp lực dẫn tới tổn thương và bị thoái hóa. Một vài nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng thoái hóa cột sống M47 sẽ được nêu dưới đây.
Theo thời gian, tuổi càng cao, cơ thế sẽ bị lão hóa dần dần và ngày càng nhanh hơn. Xương khớp cũng vậy, việc tuổi càng cao, xương khớp thiếu canxi, không còn trở nên cứng cáp nữa. Điều này làm cho những người cao tuổi có nguy cơ mắc thoái hóa cột sống M47 cao hơn so với người trẻ tuổi.
Nếu 1 trong hai người bố hoặc mẹ có tiền sử hoặc đang mắc các bệnh lý về xương cũng có thể làm tăng nguy cơ trẻ bị thoái hóa cột sống M47
Nhiều vận động viên trong quá trình tập luyện , thi dấu bị những chấn thương gây ảnh hưởng đến cột sống hoặc người bình thường bị tai nạn, ngã, va đập mạnh,… phần cột sống và khiến cho cột sống bị thương có thể dẫn đến hiện tượng thoái hóa cột sống M47
Nhân viên văn phòng, lái xe, người lao động thường xuyên phải bê vác vật nặng cũng là đối tượng rất dễ bị thoái hóa vị ở trí M47 do cột sống thường xuyên phải nhận nhiều áp lực.
Những người mắc phải tình trạng thoái hóa cột sống M47 có thể sẽ xuất hiện những triệu chứng sau:
Thường xuyên cảm thấy đau thắt lưng, đau dữ dội tại L4-L5 và L5-S1.
Đau thần kinh tọa. Ngoài ra, người bệnh còn có thể cảm thấy đau buốt, tê bì ở vùng hông, đùi, bàn và bắp chân.
Cột sống bị biến dạng như mất ưỡn, mọc gai xương, mấy đi độ cong bình thường,…
Rối loạn tiểu tiện và đại tiện
Vận động khó khăn, nhất là khi thực hiện những động tác như cúi, gập, vươn tay lấy đồ, quan hệ tình dục,…
Để điều trị thoái hóa cột sống M47, người bệnh có rất nhiều phương pháp điều trị khác nhau. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ cho người bệnh sử dụng những phương pháp chữa trị khác nhau.
Sử dụng các loại thuốc Tây y
Để điều trị thoái hóa cột sống M47, bác sĩ có thể kê đơn và chỉ định người bệnh sử dụng một số loại thuốc sau:
Thuốc giảm đau như Paracetamol, Acetaminophen,…
Các loại thuốc sử dụng bôi ngoài da như Profenid, Voltaren, Emulgel,…
Thuốc giãn cơ: Mydocalm, Myonal,…
Thuốc chống viêm: Mobic, Celebrex
Chữa trị thoái hóa cột sống M47 bằng vật lý trị liệu là cách chỉ dành cho những người bệnh ở giai đoạn nhẹ, với trường hợp nặng hơn, việc sử dụng biện pháp này còn có thể dẫn đến tác dụng ngược.
Với phương pháp này, các bác sĩ sẽ dùng kim để châm cứu, xoa bóp, chiếu hồng ngoại vùng xương cột sống bị tổn thương hoặc có thể cho người bệnh tập luyện các bài thể dục nhằm mục đích kéo giãn các cơ giúp cải thiện tình hình thoái hóa khớp xương, đưa vị trí đĩa đệm quay lại vị trí ban đầu.
Liệu pháp nhiệt lạnh là biện pháp sử dụng những túi chườm nóng hoặc lạnh để chườm lên vết thương nhằm giảm sự cứng cơ, sự đau nhức hay chống sưng viêm tại vùng cột sống M47 bị thoái hóa.
Bị thoái hóa đốt sống cổ uống thuốc gì tốt (https://tamminhduong.com/benh-xuong-khop/thoai-hoa-dot-song-co-uong-thuoc-gi.html) là câu hỏi được hầu hết người mắc bệnh lý này quan tâm. Trong đó chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng thuốc tây y hay thuốc dân gian đều mang lại những hiệu quả nhất định. Tùy thuộc vào mức độ bệnh lý, cơ địa của người bệnh hấp thu có tốt hay không mà bác sĩ sẽ chỉ định phương thuốc phù hợp.
Thông thường người bị thoái hóa đốt sống cổ mức độ nhẹ không cần dùng thuốc, thay vào đó bệnh nhân có thể sử dụng thảo dược để điều trị bảo tồn. Việc chữa bệnh thoái hóa đốt sống cổ bằng tây dược đôi khi mang đến những tác dụng không mong muốn ảnh hưởng đến thể trạng người bệnh.
Bệnh thoái hóa đốt sống cổ xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý hoặc do sinh lý. Nếu như triệu chứng chỉ xảy ra nhất thời do thói quen sinh hoạt kém lành mạnh, người bệnh hoàn toàn có thể thay đổi cách sống và bổ sung dinh dưỡng để hồi phục thể chất. Ngược lại, nếu thoái hóa đốt sống cổ do bệnh lý, bệnh nhân sẽ được chữa trị bằng nhiều phương pháp khác nhau.
Hiện nay các loại thuốc điều trị bệnh thoái hóa đốt sống cổ được áp dụng nhiều gồm có thuốc tây dược, thuốc dân gian (thảo dược) và các loại thực phẩm chức năng bổ sung. Tuy nhiên, thuốc không có tác dụng chữa bệnh dứt điểm mà chủ yếu chỉ có tác dụng giảm đau và ngăn ngừa biến chứng.
Điều quan trọng nhất để khắc phục bệnh lý này là bệnh nhân cần phát hiện bệnh sớm. Kết hợp điều trị bệnh theo hướng bảo tồn, uống thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ và tập luyện đều đặn. Ở giai đoạn đầu, khi được điều trị bảo tồn sớm người bệnh sẽ nhanh chóng hồi phục vận động, giúp bệnh lý được chữa khỏi 90%.
Việc người bị thoái hóa đốt sống cổ uống thuốc gì tốt khó có câu trả lời chính xác. Bởi vì cơ địa mỗi người sẽ phù hợp với loại thuốc điều trị khác nhau. Ở mỗi loại thuốc đều có những ưu nhược điểm riêng, và điểm chung là thuốc sẽ phát huy hiệu quả tốt nhất khi bệnh lý chưa quá nghiêm trọng.
Phương pháp sử dụng thuốc Tây y để điều trị bệnh thoái hóa đốt sống cổ được nhiều người sử dụng. Thuốc tây y bao gồm thuốc kê đơn và thuốc không tê đơn, các loại thuốc tân dược chữa bệnh xương khớp nói chung dùng để kiểm soát dược tính giúp giảm nhanh những cơn đau. Chưa có loại thuốc nào đặc trị bệnh thoái hóa đốt sống cổ.
Ưu điểm: Có thể giúp người bệnh giảm đau tức thì, sử dụng nhanh chóng và tiệc lợi.
Nhược điểm: Điều trị lâu dài có thể để lại tác dụng phụ ảnh hưởng đến gan thận , bệnh nhân bị lệ thuộc vào thuốc để kiểm soát cơn đau.
Thuốc giảm đau chống viêm không Steroid (NSAID)
Nhóm thuốc giảm đau chống viêm không có thành phần Steroid được chỉ định cho đa số những bệnh nhân mắc bệnh thoái hóa xương khớp. Đây là nhóm thuốc được sử dụng nhiều nhất bao gồm các loại thuốc như: Meloxicam, Indometacin, Diclofenac, Piroxicam, Aspirin. Tác dụng hoạt tính của thuốc giúp người bệnh nhanh chóng cải thiện các cơn đau nhức.
Thuốc giãn cơ Tolperisone (Mydocalm)
Nhóm thuốc giãn cơ có chứa Mydocalm được sử dụng chủ yếu trong điều trị bệnh thoái hóa đốt sống cổ. Thuốc có thành phần và dược tính phù hợp giúp bệnh nhân giảm đi những cơn đau nhức cấp tính tại vùng cổ, vai gáy. Tuy nhiên thành phần thuốc có thể gây mê cục bộ, sử dụng nhiều gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương.
Thuốc giảm đau Paracetamol
Thuốc tân dược Paracetamol có vai trò chủ yếu là kháng viêm, giảm đau, chống nhiễm trùng trong điều trị thoái hóa xương khớp nói chung. Với thành phần chính là hoạt chất kháng sinh, thuốc sẽ giúp bệnh nhân đẩy lùi đau nhức chỉ trong 2 – 4 tiếng sau khi dùng thuốc.
Thuốc giãn cơ Eperisone HCl (Myonal)
Nhóm thuốc Myonal được điều chế dưới dạng thuốc giãn cơ dạng viên nén. Tác dụng của thuốc dựa trên cơ chế giảm đau từ cách tác động đến hệ thần kinh trung ương, thúc đẩy hoạt động giãn cơ vân, giãn mạch.
Thuốc gây ra các phản xạ tủy, từ đó tạo ra sự co giãn ở dây chằng bao quanh đốt sống. Thuốc Myonal có tác dụng làm thuyên giảm cơn đau nhanh chóng, từ đó giúp bệnh nhân dễ chịu, thoải mái khi đối mặt với những cơn đau cấp tính.
Thuốc giãn cơ decontractyl
Nhóm thuốc giãn cơ có tác động trực tiếp đến hệ thống dây thần kinh trung ương. Hoạt chất từ thuốc làm giảm sự chèn ép đến tủy sống và hệ thống dây chằng bao quanh cơ khớp.Thuốc thường được chỉ định điều trị bệnh thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ gây ra. Decontractyl dùng theo liều 2 – 3 lần, mỗi bữa dùng 2 viên.
Bị đau khớp háng bên phải (https://tamminhduong.com/benh-xuong-khop/dau-khop-hang-ben-phai.html) là tình trạng thường gặp phải ở rất nhiều đối tượng, không chỉ ở người già mà còn gặp phải ở những người trẻ tuổi. Khi bị đau khớp háng bên phải nên làm gì để giảm đau nhanh chóng? Mời quý độc giả tham khảo một số phương pháp làm giảm triệu chứng đau nhức khớp háng được gợi ý sau đây.
Không chỉ gây đau nhức tại vị trí khớp háng mà chúng còn gây cản trở và làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh. Về lâu dài, nếu không được khắc phục và điều trị đúng cách chúng là nguyên nhân gây thoái hóa khớp háng thường gặp. Vậy chúng ta nên làm gì khi bị đau khớp háng bên phải?
– Áp dụng phương pháp vật lý trị liệu: Các phương pháp vật lý trị liệu như xoa bóp, chườm nóng, massage tại vị trí đau nhức có thể làm giảm nhanh triệu chứng đau nhức cấp tính. Bằng cách sử dụng tinh dầu bạc hà, thảo dược thiên nhiên:
+ Chườm nóng: Dùng 1 nắm muối rang nóng cùng với lá ngải cứu cho nóng già, sau đó cho nguyên liệu vào túi chườm và để cho nguội bớt. Tiếp theo, chườm nóng lên vị trí bị đau, lưu ý là không xoa bóp khi đang chườm nóng.
+ Xoa bóp: Dùng tinh dầu nóng xoa vào vị trí đau nhức đồng thời massage nhẹ nhàng và hạn chế vận động trong thời gian xoa bóp.
– Chăm sóc khớp háng đúng cách
Thực tế khớp háng thường ít được chú ý hơn cả khi bị tổn thương hay đau. Vì vậy, đây là nguyên nhân khiến bệnh có cơ hội tiến triển sang giai đoạn nặng hơn. Do đó hãy thay đổi ngay suy nghĩ đó nếu không muốn đối mặt với nguy cơ mất khả năng vận động. Ngay khi bị đau khớp háng bên phải, người bệnh nên tiến hành nghỉ ngơi, hạn chế các vận động mạnh, vận động quá sức và đi lại nhiều. Có thể ngâm người trong hồ nước ấm để thư giãn cơ thể và các khớp.
– Tập luyện thể dục thể thao
Khi bị đau khớp háng tuyệt đối không chơi hay tập các môn thể thao yêu cầu nhiều sức mạnh từ khớp háng như cử tạ, ngồi xổm, chạy, bật nhảy… Thay vào đó, người bệnh hãy tiến hành chơi các môn thể thao nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe bản thân và khớp háng như bơi lội, tập các bài vật lý trị liệu theo sự hướng dẫn của chuyên viên.
– Cân bằng dinh dưỡng và cân nặng
Chế độ dinh dưỡng và cân nặng có liên quan chặt chẽ với nhau và có vai trò quan trọng để giảm đau khớp háng bên phải. Nên cân bằng chế độ dinh dưỡng cho người bệnh đau khớp háng bằng cách bổ sung càng nhiều canxi, càng nhiều chất đạm càng tốt tuy nhiên, nó chỉ khiến cho tình trạng khớp bị đau, viêm thêm nặng nề hơn. Hãy đảm bảo tất cả các thực phẩm ở chế độ bình thường nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tránh ăn đồ mặn nhiều purin, đồ ăn dầu mỡ, chất cồn và các chất kích thích… Cân nặng cũng nên ở ngưỡng nhất định để tránh gia tăng áp lực, gây chèn ép cho khớp háng.
– Khám bệnh đúng thời điểm
Phần lớn mọi người thường để bệnh kéo dài đến khi không chịu được nữa mới đi khám và khi phát hiện mình đã ở giai đoạn nặng, giai đoạn cuối của bệnh thì tá hỏa tìm cách điều trị khỏi. Lúc này, dù có thuốc “tiên” cũng không thể chữa khỏi mà chỉ có tác dụng giảm đau, người bệnh sẽ phải sống chung với bệnh đến hết đời.
Hầu như không mấy ai quan tâm quá nhiều đến tình trạng sức khỏe của mình và thường làm việc quá sức. Thậm chí nhiều người khi bị đau vẫn cắn răng chịu đựng, sống chung với nó. Hãy thay đổi suy nghĩ của mình về bệnh đau khớp háng bên phải với những thông tin dưới đây:
– Đầu tiên, người bệnh có thể gặp phải một số biểu hiện không liên quan đến khớp háng như viêm tai mũi họng, mắc các bệnh về hệ miễn dịch, rối loạn đường tiêu hóa.
– Đau âm ỉ ở khớp háng bên phải, khi vận động mạnh thì đau tức hoặc nhói lên phải nghỉ ngơi một lúc mới dịu dần.
– Đau khi leo cầu thang, phải đi khập khiễng chân phải, bị cứng khớp vào buổi sáng và gây đau nhức dữ dội vào ban đêm.
– Khó thực hiện các động tác đưa chân sang ngang, xoay chân hay đi lại.
Dù là bệnh lành tính xong nó không chỉ dừng lại ở những cơn đau cơ khớp háng mà thường biến chứng nguy hiểm khiến người bệnh mất khả năng vận động và có khả năng bị liệt. Bởi khi để bệnh lâu ngày, các tổn thương từ nhẹ sẽ dần lan rộng ra, các mô cơ, dây chằng có thể bị teo lại. Khi đó cả chi dưới sẽ bị ảnh hưởng, yếu dần, mất sức đi đứng không vững, chân bên phải bị run, tê dần rồi bại liệt.
Các triệu chứng bị đau khớp háng bên phải nói riêng hay đau khớp háng nói chung là tình trạng phổ biến hiện nay mà cả người già lẫn trẻ em thường hay gặp phải. Do đó tìm hiểu thông tin về bệnh, triệu chứng thường gặp và cách điều trị, chính là việc mà mọi người nên tìm hiểu từ trước tránh khi gặp phải tình trạng này mà không biết nên giải quyết như thế nào cho hiệu quả.
Hạt đười ươi chứa nhiều hoạt chất có khả năng điều trị một số bệnh lý về cơ xương khớp, trong đó có bệnh gai cột sống. Vậy cách thực hiện bài thuốc như thế nào? Tất tần tật cách dùng hạt đười ươi chữa bệnh gai cột sống (https://tamminhduong.com/benh-xuong-khop/chua-gai-cot-song-bang-hat-duoi-uoi.html ) sẽ được liệt kê trong bài viết này.
Cây đười ươi (danh pháp khoa học: Scaphium macropodum) còn có tên gọi khác là cây ươi, cây lười ươi, ươi bay, an nam tử, cây thạch… Dược liệu này thuộc chi Ươi, họ phụ Trôm của họ Cẩm Quỳ. Cây đười ươi có hạt được gọi là hạt đười ươi hoặc đại đồng quả.
Trong Y học cổ truyền, hạt đười ươi mang trong mình tính hàn, vị ngọt. Dược liệu có tác dụng thanh nhiệt cơ thể, hạ nhiệt, làm mát cổ họng, đào thải độc tố và các tác nhân gây hại. Bên cạnh đó, nhờ đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn cao, loại hạt này còn được dùng trong điều trị rối loạn đường tiêu hóa, bệnh gai cột sống và một số bệnh xương khớp khác. Đó là: Đau lưng, đau thần kinh tọa, thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống, viêm gân, viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, đau vai gáy…
Gần đây các nhà nghiên cứu đã thực hiện một cuộc thí nghiệm và phân tích rất kỹ về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của hạt đười ươi. Các loại đường galactose, arabinose và pentose là những thành phần chính được tìm thấy trong loại dược liệu này. Những dưỡng chất có tác dụng làm dịu nhanh tình trạng đau nhức, tê cứng khớp do bệnh gai cột sống gây ra. Bên cạnh đó các loại đường galactose, arabinose và pentose còn có tác dụng kháng viêm và thúc đẩy quá trình làm lành những vết thương.
Phần quan trọng nhất của hạt đười ươi là nhân. Tuy phần nhân chỉ chiếm khoảng 35% trên tổng hạt, phần vỏ chiếm 65% nhưng những thành phần có trong nhân hạt đười ươi lại mang giá trị rất lớn. Người ta tìm thấy trong phần nhân của hạt đười ươi là những dưỡng chất quý có tên bassorin và sterculin.
Thành phần bassorin và sterculin có khả năng khắc phục sự mất thăng bằng, mất kiểm soát đường tiểu tiện, rối loạn thần kinh thực vật và một số triệu chứng đau nhức do bệnh gai cột sống gây ra. Đó là: Đau cổ, đau thắt lưng, đau tê ở cổ và lưng dọc xuống hai tay, hai chân, mất cảm giác hoặc có cảm giác bất thường ở phần cột sống… Ngoài ra trong nhân của hạt đười ươi còn chứa nhiều tinh bột và lương chất béo có lợi cho cơ thể.
Để thực hiện bài thuốc dùng hạt đười ươi chữa bệnh gai cột sống, người dùng mua hạt đười ươi tại những tiệm thuốc bắc. Khi mua, bạn cần chọn những hạt màu vàng nâu giống như màu hạt dẻ, còn mẩy. Người bệnh lưu ý không dùng những hạt đã ngã sang màu đen hoặc xỉn màu. Bởi nếu bạn sử dụng những hạt đười ươi không đạt chất lượng, bệnh tình sẽ không thể thuyên giảm, tình trạng sức khỏe cũng ngày càng xấu hơn.
Bài thuốc dùng hạt đười ươi chữa bệnh gai cột sống được thực hiện với những bước đơn giản như sau:
Nguyên liệu:
20 hạt đười ươi
Nước đun sôi để ấm.
Cách thực hiện:
Cho 20 hạt đười ươi vào nước ấm
Rót nước ấm vào cùng và thực hiện ngâm hạt đười ươi trong 2 tiếng
Sau khi hạt đã mềm, lấy đười ươi ra ngoài và bóc bỏ nhân, bỏ các gân xơ trong hạt đười ươi, chỉ lấy phần cơm như cùi trái nhãn
Cho phần cơm hạt đười ươi vào ly, thêm một chút đường, khuấy cho tan
Uống ngay khi pha xong
Người bệnh cần áp dụng bài thuốc dùng hạt đười ươi chữa bệnh gai cột sống 3 lần/ngày trong 10 – 14 ngày bệnh tình sẽ thuyên giảm. Tình trạng đau nhức, tê cứng và một số triệu chứng khó chịu do bệnh gai cột sống gây ra cũng dần được khắc phục.
Nguyên liệu dễ tìm, có thể mua với giá thành rẻ
Hạt đười ươi tương đối lành tính và có độ an toàn cao khi sử dụng. Do đó người bệnh có thể sử dụng dài ngày mà không lo gặp phải tác dụng phụ.
Tùy thuộc vào mức độ phát triển bệnh lý, tình trạng sức khỏe và yếu tố cơ địa, thời gian điều trị gai cột sống bằng hạt đười ươi của mỗi người khác nhau
Tương tự như những phương pháp chữa bệnh theo dân gian, bài thuốc dùng hạt đười ươi chữa bệnh gai cột sống thường phát huy tác dụng rất chậm. Do đó người bệnh cần kiên trì thực hiện thì những dưỡng chất trong hạt đười ươi mới có thể thấm sâu vào cơ thể và phát huy tối đa tác dụng
Đối với những bệnh nhân có yếu tố cơ địa không hợp với thuốc, khi dùng hạt đười ươi điều trị bệnh gai cột sống sẽ không có tác dụng. Thậm chí sử dụng liên tục trong vài tháng cũng không hiệu quả. Trường hợp này có thể là do bệnh tình của bạn đã tiến triển sang mức độ quá nặng. Hoặc do người bệnh không ăn uống đầy đủ, không có có lối sống lành trong thời gian chữa bệnh gai cột sống
Viêm đau khớp (https://tamminhduong.com/benh-xuong-khop/viem-khop.html) ngón tay, cổ tay là căn bệnh gây ra sự khó chịu, đau đớn cho những ai không may mắc phải. Những cơn đau liên tục làm hạn chế khả năng vận động của các khớp ngón tay, cổ tay khi cầm nắm đồ vật. Bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu rõ được các triệu chứng, nguyên nhân của căn bệnh về khớp này, từ đó giúp bạn lựa chọn được phương án điều trị phù hợp nhất.
Bệnh viêm xương khớp nói chung (kí hiệu là OA), đây là hiện tượng sụn ở giữa các khớp bị bào mòn tới mức độ làm cho xương bị cọ xát với nhau khi không có phần sụn đệm nằm giữa. Việc các khớp xương ma xát với nhau quá nhiều dẫn đến viêm và đau, các khớp lúc này bị cứng lại.
Bệnh viêm đau khớp cổ tay, ngón tay chính là vị trí viêm khớp thường gặp nhất trong các khớp xương ở cơ thể con người. Viêm đau khớp tay còn có thể xảy ra ở những đầu ngón tay(DIP), khớp nối giữa những ngón tay(PIP), khớp nối cổ tay và ngón tay cái.
Viêm đau khớp ngón tay, cổ tay tuy không phải là căn bệnh gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng tình trạng này nếu để kéo dài sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống thường ngày. Những biến chứng của viêm đau nhức xương khớp (https://tamminhduong.com/benh-xuong-khop/dau-nhuc-xuong-khop.html) tay có thể xảy ra là biến dạng bàn tay, mất chức năng vận động, teo cơ, nguy hiểm nhất là tàn tật vĩnh viễn.
Nguyên nhân viêm đau khớp ngón tay, cổ tay nội sinh chính là do sự lão hóa của xương khớp. Quá trình hao mòn xương xảy ra trong một khoảng thời gian dài gây ra viêm và đau khớp cổ tay, ngón tay mãn tính. Ngoài ra, bệnh còn có thể xảy ra do các tác động từ ngoại lực ảnh hưởng trực tiếp đến các khớp cổ tay, ngón tay.
Những yếu tố làm tăng nguy cơ dẫn tới tình trạng viêm khớp ngón tay, cổ tay phổ biến:
Di truyền: Khi trong gia đình bạn có cha mẹ hoặc ông bà có tiền sử mắc bệnh thoái hóa khớp, viêm khớp thì bạn hãy cẩn trọng vì bạn cũng có nguy cơ cao mắc bệnh này.
Độ tuổi: Những người cao tuổi có tỉ lệ mắc viêm đau khớp rất cao nên cần bảo vệ sức khỏe xương khớp một cách cẩn thận để hạn chế nguy cơ viêm khớp tay.
Giới tính: Theo như thống kê số phụ nữ có tỷ lệ viêm đau khớp cổ tay, ngón tay cao hơn rất nhiều so với ở nam giới.
Công việc: Những người lao động, các nhân viên văn phòng, người có công việc mà cần thường xuyên sử dụng cổ tay và ngón tay để bê vác hoặc đánh máy tính trong thời gian dài rất dễ mắc phải bệnh này.
Chấn thương: Các chấn thương nguy hiểm ở vùng gần các khớp tay có khả năng gây di chứng viêm khớp cổ tay, ngón tay.
Khi những khớp cổ tay, ngón tay khỏe mạnh, phần sụn ở cuối xương đệm cho phép bạn thực hiện những hoạt động một cách dễ dàng hơn. Khi bạn bị viêm khớp tay (cổ tay, ngón tay) những phần sụn này sẽ bị thoái hóa và dẫn đến tình trạng đau khớp, cứng khớp… Đa số bệnh nhân trong trường hợp này sẽ gặp phải các triệu chứng viêm, đau khớp cổ tay, ngón tay kèm theo các triệu chứng sau:
Xuất hiện những cơn đau đớn với nhiều mức độ khác nhau tại những vị trí bị viêm, các cơn đau sẽ ngày càng tăng thêm nếu như bạn cử động tay.
Lực bám bàn tay yếu đi hoặc mất kiểm soát độ bám của những ngón tay.
Sưng và đau tại các đốt ngón tay, sưng vù xung quanh vị trí khớp viêm cổ tay.
Những cử động của các khớp ngón tay sẽ bị hạn chế, kém linh hoạt hơn.
Đau cứng khớp thường xuyên vào mỗi buổi sáng thức dậy.
Có rất nhiều cách chữa trị viêm khớp tay hiện nay, tùy vào thực trạng của từng bệnh nhân mà nên áp dụng phương pháp chữa trị phù hợp.
Khi tới thăm khám tại bệnh viện và được các bác sĩ chẩn đoán là viêm khớp hoặc viêm khớp dạng thấp (https://tamminhduong.com/benh-xuong-khop/viem-khop-dang-thap.html) thông thường bác sĩ sẽ chỉ định kê đơn cho bạn các loại thuốc tây. Một số loại thuốc chữa viêm đau khớp tay thường được sử dụng là:
Thuốc giảm đau: naproxen, Ibuprofen,…
Thuốc chống viêm: indomethacin, diclofenac, oxicams…
Thuốc tiêm corticoid: áp dụng cho một số trường hợp nặng